您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhân định, soi kèo Cagliari vs Parma, 21h00 ngày 9/2: Bổn cũ soạn lại
NEWS2025-02-12 14:16:37【Thể thao】0人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:22 Ý xe winnerxe winner、、
很赞哦!(14)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Angers vs Marseille, 02h45 ngày 10/2: Chặn đà tiến chủ nhà
- Số phận 'siêu xe Mercedes' của trùm phát xít Đức
- U40, Lệ Quyên táo bạo diện bikini khoe thân hình nóng bỏng
- Triển khai Đề án 06 phục vụ nhu cầu của người dân
- Soi kèo góc Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2
- John McAfee: Tôi biết ai đã giúp FBI 'hack' Apple iPhone
- Hồng Nhung U50 khoe thân hình sexy săn chắc khó tin với bikini
- 300 website doanh nghiệp, tổ chức Việt bị tấn công mỗi tháng
- Nhân định, soi kèo Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2: Hướng về Top 4
- Ngỡ ngàng với công viên nước hiện đại của Triều Tiên
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Montpellier, 23h15 ngày 9/2: Phong độ đang lên
- Trường ĐH Giao thông vận tải vừa công bố điểm chuẩn chính thức năm 2017 vào trường.
Xem điểm chuẩn 2017 các trường đại học khu vực phía Nam">Điểm chuẩn ĐH Giao thông vận tải cao nhất 23 điểm
Mới đây, Trương Thế Vinh gây bất ngờ khi nêu thẳng tên nhãn hiệu thời trang để chỉ trích vì hành vi sử dụng hình ảnh không xin phép. Anh viết: "Brand này cũng khá có tiếng, vậy mà thích ăn chùa. Nhà mình ai có số chủ brand này cho xin nhé".
Nguồn cơn bắt đầu từ việc Trương Thế Vinh mặc một chiếc áo là thiết kế của nhãn hiệu để ghi hình cho một chương trình. Nam ca sĩ cho biết đây là chiếc áo anh được tặng. Sau đó, nhãn hiệu lấy hình của Trương Thế Vinh để PR cho sản phẩm. Vì vậy, Trương Thế Vinh bức xúc, cho rằng nhãn hiệu tự ý lấy hình ảnh của mình sử dụng cho mục đích thương mại mà không xin phép.
Chiếc áo Trương Thế Vinh ghi hình talkshow là sản phẩm của nhãn hiệu do Tùng Anh làm chủ sở hữu. Nhãn hiệu thuộc sở hữu của Nukan Tùng Anh. Việc Trương Thế Vinh nêu đích danh nhãn hiệu khiến đôi bên lời qua tiếng lại căng thẳng.
Về phía nhãn hiệu, nhân viên của Nukan Tùng Anh đã khẳng định "hình lấy trên báo mạng, không thuộc độc quyền và không lấy từ Facebook cá nhân thì không vi phạm gì cả". Người này còn nói thêm, tất cả nhãn hiệu trên thế giới đều được lấy hình ảnh của người nổi tiếng sử dụng sản phẩm của họ để quảng cáo chứ không riêng gì nhãn hiệu này.
Trương Thế Vinh không chấp nhận lời xin lỗi, yêu cầu nhãn hiệu này trả 25 triệu đồng chi phí tự ý sử dụng hình ảnh của mình để quảng cáo đăng từ ngày 18/7 đến nay.
Trương Thế Vinh và nhân viên của Tùng Anh lời qua tiếng lại căng thẳng. Người đại diện nhãn hiệu khẳng định nhãn hiệu dùng hình ảnh như vậy là không sai. Sau khi Trương Thế Vinh lẫn Nukan Tùng Anh đều đăng toàn bộ tranh cãi lên mạng đã thu hút sự quan tâm lớn của cộng đồng mạng lẫn giới nghệ sĩ. Phần đông khán giả mạng ủng hộ Trương Thế Vinh, 'đổ bộ' trang cá nhân của Tùng Anh để chỉ trích.
Nukan Tùng Anh được nhiều nghệ sĩ như hoa hậu Jolie Nguyễn, stylist Mạch Huy, Hoàng Ku, biên đạo nhảy Lý Phương Châu, ca sĩ Quốc Thiên... bênh vực.
Cao Thái Sơn công khai ủng hộ Tùng Anh. Anh cho rằng, ở showbiz Việt, 90% mối quan hệ giữa người nổi tiếng và các nhãn hiệu có sự hỗ trợ qua lại lẫn nhau vì vậy không nên 'chuyện bé xé ra to'.
Cao Thái Sơn nói thêm: "Chẳng qua đây là nhãn hiệu trong nước nên mới có sự tình này, chứ nếu brand nước ngoài mà đăng hình ảnh lên page thì ai mà lên tiếng. Lúc đó, có khi cả vạn người lại vỗ tay vào và ca ngợi hoan hô. Như vậy là không công bằng cho những nhãn hiệu trong nước".
Đáng lưu ý, ca sĩ Pha Lê còn được cho là 'đá xéo' Trương Thế Vinh: "Đời mãi không khá lên được là thế đó bác ơi". Hàng trăm khán giả đã chỉ trích Pha Lê kịch liệt vì câu nói này.
Nukan Tùng Anh nhiều năm nay hoạt động với tư cách nhà thiết kế thời trang. Vụ việc hiện đang làm dậy sóng cộng đồng mạng. Trao đổi với VietNamNet về tranh chấp giữa Trương Thế Vinh và nhãn hiệu, luật sư Hồ Thị Diễm Phúc - Đoàn luật sư TP HCM, cho biết: "Căn cứ Khoản 1 Điều 32 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về quyền của cá nhân đối với hình ảnh thì về mặt nguyên tắc hãng thời trang phải xin phép và được sự đồng ý của ca sĩ Trương Thế Vinh, đồng thời phải trả thù lao vì đã sử dụng hình ảnh của ca sĩ này nhằm mục đích thương mại quảng bá cho sản phẩm của mình.
Đồng thời, Khoản 8 Điều 8 Luật Quảng cáo 2012 quy định không được quảng cáo bằng việc sử dụng hình ảnh, lời nói, chữ viết của cá nhân khi chưa được cá nhân đó đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép.
Về chế tài, điểm b khoản 3 Điều 51 Nghị định 158/2013/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 20 - 30 triệu đồng khi quảng cáo có sử dụng hình ảnh, lời nói, chữ viết của cá nhân khi chưa được cá nhân đó đồng ý.
Do đó, ca sĩ Trương Thế Vinh hoàn toàn có quyền yêu cầu buộc người vi phạm, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải thu hồi, tiêu hủy, chấm dứt việc sử dụng hình ảnh, bồi thường thiệt hại và áp dụng các biện pháp xử lý khác theo quy định của pháp luật".
Khoản 1 Điều 32 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: "Cá nhân có quyền đối với hình ảnh của mình.
Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý.
Việc sử dụng hình ảnh của người khác vì mục đích thương mại thì phải trả thù lao cho người có hình ảnh, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác."
Khoản 8 Điều 8 Luật quảng cáo năm 2012 quy định về các hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo: "Quảng cáo có sử dụng hình ảnh, lời nói, chữ viết của cá nhân khi chưa được cá nhân đó đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép."
Điểm 3 Khoản 3 Điều 51 Nghị định 158/2013/NĐ-CP quy định: "Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
b) Quảng cáo có sử dụng hình ảnh, lời nói, chữ viết của cá nhân khi chưa được cá nhân đó đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép.">Trương Thế Vinh 'đấu khẩu' Nukan Tùng Anh vì dùng hình ảnh không xin phép
Trong khi đó, Công đưa Phương về nhà bố mẹ đẻ của cô ở quê. "Con xin lỗi bố mẹ vì thời gian qua đã sống không phải phép", Công nói. Thấy bố mình (NSND Công Lý) tỏ vẻ khó chịu với Công, Phương nói chuyện ly hôn là do cô chủ động. "Tôi biết! Phận đàn bà con gái không biết sinh nở thì chồng chê, chồng chán là đúng rồi", bố Phương mắng con gái nhưng thực ra là trách móc Công.
Ở một diễn biến khác, Hà (Lan Phương) nói với Trâm Anh (Khả Ngân) rằng nhà đang có quá nhiều chuyện, nên nếu bố mẹ biết hôn nhân của Trâm Anh và Danh (Thanh Sơn) trục trặc sẽ không chịu nổi.
Hà khuyên em dâu nên suy nghĩ và nói chuyện với chồng, nếu chuyện gì có thể bỏ qua, nếu yêu thật lòng thì quay lại với nhau, đừng như Công (Quang Sự) và Phương. Nghe thấy Hà nói vậy, Danh đề nghị Trâm Anh đi cùng xe với mình.
Trâm Anh và Danh sẽ làm lành? Phương đối diện thế nào với bố mẹ đẻ ở quê? Diễn biến chi tiết tập 46 Gia đình mình vui bất thình lìnhsẽ lên sóng hôm nay trên VTV3.
NSND Công Lý đóng vai gì trong 'Gia đình mình vui bất thình lình'?Theo nguồn tin của VietNamNet, NSND Công Lý vào vai bố của Phương (Kiều Anh) và sẽ xuất hiện trong các tập tới.">
Gia đình mình vui bất thình lình tập 46: Công xin lỗi bố mẹ đẻ của Phương
Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2
Lịch sử quan hệ Việt Nam - Ấn Độ bắt nguồn từ quá trình giao lưu văn hóa, tôn giáo từ hơn 2.000 năm trước và được hai lãnh tụ vĩ đại là Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thủ tướng Ấn Độ Jawaharlal Nehru gây dựng và vun đắp. Hai nước luôn ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau trong các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm và giành độc lập dân tộc.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Subramanyam Jaishankar và Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng thực hiện nghi thức ký bìa phát hành đặc biệt bộ tem và đóng dấu lưu niệm bộ tem bưu chính. Mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ được xây dựng trên nền tảng vững chắc với sự kết nối sâu sắc về văn hóa, lịch sử, văn minh, sự tin cậy, hiểu biết, tương trợ lẫn nhau tại các diễn đàn quốc tế và khu vực, tạo nền tảng cho sự tin tưởng, tình hữu nghị tốt đẹp giữa hai nước và đã được các thế hệ lãnh đạo kế thừa trân trọng, vun đắp.
Trong những năm qua, bưu điện Việt Nam đã phát hành 5 bộ tem bưu chính về Ấn Độ, việc phát hành tem bưu chính là cầu nối xúc tiến các hoạt động hợp tác song phương tăng cường quảng bá, nét đặc sắc của nền văn hóa, đất nước, con người Việt Nam - Ấn Độ nhằm tăng cường tình hữu nghị, nâng cao sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai nước.
Để đánh dấu chặng đường phát triển của mối quan hệ hữu nghị giữa hai nước Việt Nam và Ấn Độ trong 50 năm qua, Bộ TT&TT quyết định phát hành và tổ chức buổi lễ phát hành đặc biệt bộ tem bưu chính “Tem phát hành chung Việt Nam - Ấn Độ” gồm 2 mẫu tem.
Bộ tem với chủ đề “môn võ dân tộc” được thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa đặc trưng và sự phối mầu chặt chẽ đã tạo nên những bức tranh sống động về võ thuật truyền thống của hai nước. Bằng sự sáng tạo, họa sỹ hai nước đã thể hiện hình ảnh hai môn võ cổ truyền cùng sự hợp tác hài hòa là hình ảnh cờ của Việt Nam và Ấn Độ bao quanh bởi hoa sen.
Mẫu tem môn võ “Kalaripayattu” của Ấn Độ là di sản lâu đời nhất được gìn giữ trong suốt 3000 năm qua đã trở thành di sản văn hóa phi vật thể cao quý nhất của người Ấn. Kalaripayattu không chỉ giới hạn mình trong khuôn khổ võ thuật chiến đấu. Môn võ cổ xưa này còn kết hợp với những tinh hoa của Ấn Độ như Yoga, thiền và kỹ thuật tự vệ cơ bản.
Mẫu tem môn võ “Vovinam” của Việt Nam được phát triển dựa trên môn Vật cổ truyền Việt Nam, kết hợp với những tinh hoa của các môn phái võ thuật ngoại quốc, dựa trên nguyên lý cương nhu phối triển. Ngày nay, Vovinam được phát triển quy mô và rộng lớn nhất với nhiều môn sinh có mặt ở gần 70 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Với ngôn ngữ riêng, hàm chứa nhiều ý nghĩa, nhiều thông tin, các mẫu tem được phát hành hôm nay sẽ là một thông điệp giữa hai nước chia sẻ những mối liên hệ văn hóa và văn minh lâu dài và phong phú, cùng hướng tới nhiều giá trị chung về lòng yêu nước, truyền thống nhân văn, yêu chuộng hòa bình.
Nhân dịp này, phía Ấn Độ cũng giới thiệu album đặc biệt với mục tiêu công bố phát hành bộ tem chung Ấn Độ - Việt Nam. Việc phát hành tem chung giữa hai nước là hoạt động có ý nghĩa, đánh dấu chặng đường phát triển của mối quan hệ hữu nghị giữa hai nước, là kết quả tăng cường hợp tác, các hoạt động giao lưu nhân dân, giữ gìn và vun đắp tình hữu nghị, góp phần thúc đẩy quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Ấn Độ phát triển lên tầm cao mới, đáp ứng lợi ích của nhân dân hai nước.
Bộ TT&TT đã phát hành một số bộ tem giới thiệu đất nước, con người và văn hóa Ấn Độ như: Bộ tem “Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Rabindranath Tagore (1861 - 1981)” gồm 1 mẫu, phát hành ngày 20/9/1982; bộ tem “Kỷ niệm 100 năm ngày sinh J. Nê-ru” gồm 4 mẫu, phát hành ngày 20/1/1989; bộ tem “Phong cảnh châu Á (bộ 2)” gồm 5 mẫu, trong đó có 1 mẫu thể hiện hình ảnh đền Lin-ga-ra-pha (Ấn Độ) phát hành ngày 10/4/1996; bộ tem “Tem phát hành chung Việt Nam - Ấn Độ” gồm 2 mẫu, phát hành ngày 25/1/2018; bộ tem “Kỷ niệm 150 năm ngày sinh Mahatma Gandhi (1869 - 1948)” gồm 1 mẫu, phát hành ngày 2/10/2019. Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam và Ấn Độ lễ chùa Trấn Quốc, tham quan cây bồ đề
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Subramanyam Jaishankar cùng tới thăm chùa Trấn Quốc, quận Tây Hồ, Hà Nội.">Hai môn võ dân tộc của Việt Nam và Ấn Độ được đưa lên bộ tem đặc biệt
Làm sao để các em nhỏ chăm đọc sách hơn là bài toán không đơn giản.
Trước sự phát triển như vũ bão của các phương tiện truyền thông đại chúng và các tiện ích xã hội; Mặt khác, xu hướng đọc sách điện tử cùng với quỹ thời gian eo hẹp đã làm thay đổi thói quen đọc sách của nhiều người. Người đọc, nhất là giới trẻ có xu hướng “lười đọc” và rất ngại đọc sách in bởi xem ipad, tivi có nhiều trò chơi, video với hình ảnh sống động thích hơn nhiều, còn đọc sách hay truyện tranh in thì không hấp dẫn lắm, hầu như chỉ có một màu đen và nhiều chữ dễ gây buồn ngủ.
Hướng dẫn trẻ đọc sách từ nhỏ là cách làm hay để nuôi dưỡng tâm hồn trẻ.
Đó là lý do khiến trẻ em không thích đọc sách bằng việc sử dụng các thiết bị thông minh hay xem tivi. Còn theo nhà văn Phong Điệp, một nhà văn chuyên viết sách cho thiếu nhi, mặc dù những tác phẩm thiếu nhi nổi tiếng của Việt Nam như: "Dế mèn phiêu lưu ký", "Đất rừng phương Nam", bộ sách Kính Vạn Hoacủa Nguyễn Nhật Ánh hay loạt truyện tranh nổi tiếng thế giới là: Doraemon, Bảy viên ngọc rồng… vẫn được tái bản liên tục, nhưng số lượng các tác giả mới viết cho thiếu nhi lại đang dần giảm sút.
Điều này có thể được giải thích bởi một số nguyên nhân: "Thẳng thắn nhìn nhận rằng, so với những mảng văn học khác, mảng văn học thiếu nhi cơ bản có phần lép vế hơn. Nó có nhiều nguyên nhân, đó là cơ hội đăng tải những sáng tác cho thiếu nhi không được nhiều, rộng rãi như các mảng văn học khác. Ví dụ trên báo chí truyền hình, cứ đùa là “xuân thu nhị kỳ”, những ngày 1/6, ngày trung thu có những trang, chuyên mục dành cho thiếu nhi, trong khi một năm có 365 ngày khác, đất dành cho đăng tải những tác phẩm thiếu nhi hầu như không có, nó cũng khiến cho nhiệt huyết của người viết cũng giảm sút bớt".
Ngày nay, trong thời đại công nghệ số, khi mà các thiết bị xem-nghe đã trở nên quá phổ biến thì với chiếc điện thoại thông minh hoặc các thiết bị công nghệ, mọi người có thể truy cập bất cứ kho tàng tri thức nào của nhân loại. Vì thế, một trong những điều quan trọng tạo sức hút trẻ đến với sách đó chính là nguồn sách phải phong phú, hấp dẫn. Đặc biệt, để trẻ em thích đọc sách, trước hết cần duy trì và tạo thói quen đọc sách cho trẻ từ tuổi ấu thơ, đó mới là cách làm hiệu quả.
Từ góc độ người viết cho thiếu nhi, nhà thơ Lữ Mai cho rằng, để con trẻ thích đọc sách, các tác giả cần có những tác phẩm văn học cho thiếu nhi thấm đẫm ngôn ngữ Việt, thiên nhiên và những điều giản dị nằm trong văn hóa Việt, cũng như nâng cao chất lượng sách thiếu nhi. Từ đó góp phần hình thành thói quen, niềm yêu thích của trẻ với sách.
Các em học sinh đọc sách tại Thư viện Hà Nội.
Nhận thấy tầm quan trọng của việc đọc sách, nhiều bậc phụ huynh đã luôn bên cạnh, tạo hứng thú và khích lệ con trong các hoạt động đọc và tự học bởi họ tin rằng, đọc sách là cách nuôi dưỡng trí tuệ, tinh thần của con trẻ. Chị Trần Thanh Nga, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội cho biết: "Đọc sách sẽ giúp con mình nhớ được lâu hơn và con tăng thêm được vốn từ. Khi đọc sách về lịch sử, đời sống xã hội thì mình cảm thấy con sống tình cảm hơn".
Ứng xử với sách đúng như bản chất của việc: Sách là để đọc, nghiền ngẫm và thu lượm những giá trị tri thức vô tận trong đó. Và văn hóa đọc phải xuất phát từ thói quen, thói quen đó cần được vun bồi từ mỗi gia đình. Để giới trẻ có thể hiểu được sâu sắc ý nghĩa của văn hóa đọc, cần phải có lộ trình lâu dài, bài bản cùng sự phối hợp từ gia đình, trường học, các nhà xuất bản và cơ quan quản lý.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho ZNews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. ZNews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
">Để thiếu nhi thích đọc sách
Hội thảo “An ninh mạng trong nền kinh tế số” vừa được tổ chức tối 11/10 tại Hà Nội. Tiềm ẩn nhiều rủi ro
Hội thảo “An ninh mạng trong nền kinh tế số” vừa được Viện Quản trị và Công nghệ FSB, Đại học FPT tổ chức tối 11/10 tại Hà Nội.
Theo ông Trương Đức Lượng, Chủ tịch Công ty Cổ phần An ninh mạng Việt Nam, nền kinh tế số đang phát triển mạnh mẽ, trong đó, một số ứng dụng chính có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro về an ninh mạng gồm: Thanh toán không dùng tiền mặt; Tập trung hóa dịch vụ hỗ trợ; Mở rộng các điểm thu thập và số hóa dữ liệu…
“An toàn an ninh mạng không tồn tại một cách độc lập mà phụ thuộc rất nhiều vào bối cảnh xung quanh. Kinh tế sốphát triển sẽ kéo theo sự gia tăng mối quan tâm về rủi ro an toàn an ninh mạng”, ông Lượng nói.
Ông Trương Đức Lượng, Chủ tịch Công ty Cổ phần An ninh mạng Việt Nam. Phân tích sâu hơn về những hiểm họa an toàn an ninh mạng trong nền kinh tế số, ông Lượng nêu 3 nội dung chính: Lừa đảo người dùng trên diện rộng, ví dụ tin nhắn đến số điện thoại kèm đường link giả mạo trang web để lấy dữ liệu người dùng; Ứng dụng bị khai thác lỗi bảo mật trong bối cảnh phát triển xu hướng tập trung hóa dịch vụ mà quá trình phát triển ứng dụng thiếu tuân thủ các hướng dẫn an toàn; Hiểm họa liên đới từ đối tác khi các tổ chức, doanh nghiệp đẩy mạnh số hóa và kết nối chéo dịch vụ để gia tăng tập khách hàng.
Dẫn thống kê của Gartner cho thấy, vẫn có 67% người tham gia khảo sát sử dụng chung mật khẩu, chia sẻ tài khoản; 65% mở email từ nguồn không biết danh tính trên thiết bị làm việc…,
Ông Phạm Tùng Dương - Giám đốc Dịch vụ An toàn thông tin FPT Software nhận định: “Việc cần làm bây giờ là phải đầu tư nhiều hơn nữa cho việc thay đổi các hành vi của người dùng cuối”.
Xu hướng an toàn thông tin hiện đại
Các chuyên gia đều cho rằng, tấn công mạng đang tiếp tục diễn biến phức tạp, biến khóa khôn lường. Chủ động tìm hiểu và nắm bắt các biện pháp bảo mật để đảm bảo an toàn cho hệ thống mạng là điều vô cùng cần thiết đối với mỗi tổ chức, doanh nghiệp.
Ông Phạm Tùng Dương lưu ý, trước kia, an ninh mạng chỉ là mối quan tâm của các doanh nghiệp làm game, kinh doanh Internet… Tuy nhiên, bây giờ, rất nhiều tổ chức, doanh nghiệp chuyển dịch hoạt động từ môi trường truyền thống lên môi trường trực tuyến, thì tất cả đều quan tâm tới những vấn đề như làm thế nào để có môi trường Internet an toàn, không bị mất dữ liệu, làm gì để có thể tránh những rủi ro tiềm ẩn trên mạng.
Ông Phạm Tùng Dương - Giám đốc Dịch vụ An toàn thông tin FPT Software. “Giờ đây, các tổ chức, doanh nghiệp mong muốn an ninh mạng không chỉ là công cụ kiểm soát các hoạt động an toàn mà còn tạo ra lợi thế cạnh tranh và giá trị mới cho doanh nghiệp. Chẳng hạn, iPhone luôn được gắn với giá trị an toàn và bảo mật cao”, ông Dương cho biết thêm.
Cũng theo ông Dương, một số xu hướng an toàn thông tin mới đáng chú ý gồm: Xây dựng hạ tầng an toàn giám sát bảo mật có tính phản ứng nhanh hơn; Thường xuyên tái cấu trúc toàn bộ hạ tầng an toàn thông tin; Việc xây dựng các chiến lược an toàn thông tin phải dựa trên con người…
“Ngày xưa khi nói an toàn thông tin thì mọi người chỉ nghĩ đến ISO, và các biện pháp kiểm soát thường được đưa ra dựa trên các tiêu chuẩn chứ không dựa trên mong muốn, thói quen của người sử dụng. Ngày nay đang có xu hướng tập trung nhiều hơn vào con người”.
Mục tiêu của những người làm an toàn thông tin hiện đại là phải tăng độ khó, tăng chi phí đối với kẻ tấn công; Tăng khả năng phát hiện các điểm bị tấn công; Xây dựng cơ chế phòng thủ dựa trên các kiểu tấn công cụ thể.
Theo Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 31/3/2022, mục tiêu đến năm 2025, tỷ trọng kinh tế số đạt 20% GDP.
“Nếu làm tốt việc đảm bảo an toàn an ninh mạng trong nền kinh tế số, có thể tỷ trọng kinh tế số trong GDP sẽ tăng thêm, dù không nhiều những sẽ là những phần trăm rất quan trọng vì đảm bảo cho sự phát triển bền vững”, ông Dương chia sẻ thêm.
Thế Vinh và nhóm PV, BTV">3 hiểm họa an ninh mạng trong nền kinh tế số đã được nhận diện